dư địa chí thôn Đồng Quan
UBND XÃ HÓA QUỲ
THÔN ĐỒNG QUAN
I. Vị trí địa giới:
1. Vị trí thôn Đồng Quan: thôn Đồng Quan, xã Hóa Quỳ nằm phía tây bắc của xã Hóa Quỳ cách trung tâm xã 05km, thôn có tổng diện tích tự nhiên là 365,76ha, trong đó đất nông nghiệp là 18,05ha, đất lâm nghiệp là 316,31ha, đất nuôi trồng thủy sản là 13,15ha, đất phi nông nghiệp là 3,96ha, đất màu 14,29ha
Tổng số hộ 108 hộ, 462 nhân khẩu
Thôn có có khu du lịch sinh thái thác Đồng Quan đã được xếp hạng là di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh.
2. Địa giới
- Phía Đông giáp xã Yên Lễ
- Phía Tây giáp giáp xã Cát Vân
- Phía Nam giáp thôn Xóm Đon
- Phía Bắc giáp xã Cát Tân
II. Tên gọi qua các thời kỳ : Đồng Quan
1. Tên Nôm trước đây:Trại Quan, tức là trại của Quan nơi đây trước kia có nhiều quan ở
2. Sự thay đổi tên gọi qua các thời kỳ : Khuyên châu cư - Làng Yên cư-Đồng Quan
3. Tên gọi hiện nay: Đồng Quan tên gọi theo tiếng dân tộc thái
4. Ghi chép các truyền thuyết: không có
III. Lịch sử hình thành
1.Vùng đất của thôn trước đây có tên là khuyên cư –châu thường thuộc đất thường xuân thời kỳ 1870
Thời điểm thành lập: 1910
2. Địa dư của thôn Đồng Quan
Từ 1870 tên làng là: khuyên cư châu có 6 gia đình đến khai hoàng thuộc dòng họ lê, hộ hà, họ ngân do ông Băng Tước cai quản. Đến 1890 do ông Quản Tiến cai quản lấy tên làng yên cư
Đến đầu thế kỷ XX vùng đất Yên cư do 2 ông cai quản là :Lê Phúc Đức, Lê Đình Đắc
Đến 1910-1915 vùng đất Yên cư do ông Lê Phúc Toại cai quản và đổi tên làng thành làng Đồng Quan.
Đến năm 1940-1941 ông Lê phúc Toại qua đời thì ông Lê Phúc Tưởng ở xứ Hóa Quỳ lên làm lý trưởng cai quản làng Đồng Quan.
Đến năm 1942-1943 ông toại bán làng Đồng Quan lại cho ông Lê công Ảnh người làng cốc- cát vân
Đến năm 1958 thực hiện chủ trương của Đảng, Nha Nước làng thành lập 2 tổ đổi công do ông Lô Văn Kẹm làm trưởng Xóm.
Đến 1961 theo chủ trương Đảng, Nha Nước Đồng Quan được thành lập hợp tác xã do ông Lư Văn Dua làm chủ nhiệm và củng thời gian này Đồng Quan củng thành lập tổ Đảng do ông Lê Đình Thực làm tổ trưởng.
Đến năm 2007 Đồng Quan được chia tách thành thôn Đồng Quan, thôn Đồng Tâm
3. Ghi chép các truyện thuyết:
IV. Dân số và thành phần dân tộc ( Số liệu theo mốc ngày 31/12/2016)
1. Số dân: số hộ, số khẩu.
2. Thành phần dân tộc:
+ Dân tộc Thái: 381 người (Chiếm 82,5%)
+ Dân tộc Mường: 19 người (Chiếm 4,1 %)
+ Dân tộc Thổ: 57 người (Chiếm 12,3 %)
+ Dân tộc Kinh: 5 người (Chiếm 1,1 %)
3. Tiếng nói chung để giao lưu, giao dịch chủ yếu trong phạm vi thôn: tiếng việt
V. Đặc điểm dân cư
1. Dân cư tại chỗ của thôn: 462 nhân khẩu trong đó dân tộc thái là chủ
2. Dân cư nơi khác chuyển đến ở các thời kỳ sau đó: không có
3.Dân cư của thôn chuyển đi nơi khác: không có
4. Dân cư của thôn phát triển đông nhất vào vào năm 2016, lý do phát triển gia tăng dân số tự nhiên.
VI. Đặc điêm tự nhiên
1. Các sông, suối lớn chảy qua địa bàn của thôn: khe hón bù
a) Tên suối : hón bù
b) Nguồn gốc của suối: bắt nguồn từ núi bù mùn
c) Vai trò của suối: cung cấp nước sinh hoạt, nước cho phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nước cho khu du lịch sinh thái
2. Các đồi, núi đá, núi đất: núi đất bù mùn có độ cao 980m so với mực nước biển
a) Tên đồi, tên núi bù mùn có độ cao 980m so với mực nước biển,tên núi gọi theo tiếng của người dân tộc thái
b) Sự tích và ý nghĩa của tên đồi, núi;
3. Các hang, động nằm trong phạm vi địa bàn của thôn/làng
a) Tên hang, tên động;...Tên gọi hang, động theo tiếng dân tộc nào .? Sự tích và ý nghĩa của tên gọi hang, động .
b) Sự tích của hang, động;
4. Các thung lũng nằm trong phạm vi địa bàn của thôn/làng
a)Tên thung lũng; Tên gọi thung lũng theo tiếng dân tộc nào
b) Sự tích và ý nghĩa của tên thung lũng
5. Thống kê các loài động vật rừng chủ yếu trước đây và hiện nay trên địa bàn của thôn/làng; Giá trị sử dụng, giá trị kinh tế trước đây và hiện nay của một số loài chủ yếu
6. Thống kế các loài thực vật chủ yếu: Lim xanh, sến ,táu, sấu, kim giao, vàng anh,dâu ra, phù hương, giang, nứa…vv
7. Thống kê tên gọi các xứ đồng/cánh đồng của thôn/làng theo mẫu sau;
STT | Tên xứ đồng | Tên gọi theo tiếng dân tộc nào | Ý nghĩa của tên gọi | Hiện trạng hiện nay của xứ đồng |
1 | Đồng Bố | Dân tộc thái | Đồng đầu tiên | Đang canh tác lúa |
2 | Đồng Bết | Dân tộc thái | Đồng lầy | Đang canh tác lúa |
3 | Đồng dầu | Dân tộc thái | Đồng làm năng suất cao | Đang canh tác lúa |
4 | Đồng Cạn | Dân tộc thái | Đồng thiếu nước | Đang canh tác lúa |
5 | Đồng Nghè | Dân tộc thái | Đồng từ hón nghè | Đang canh tác lúa |
6 | Đồng thóc | Dân tộc thái | Đồng làm nhiều thóc | Đang canh tác lúa |
7 | Đồng Quan | Dân tộc thái | Đồng tốt | Đang canh tác lúa |
8 | Đồng Bỏ | Dân tộc thái | Đồng làm khó khăn | Đang canh tác lúa |
9 | Đồng kha 1,2 | Dân tộc thái | Đồng nhiều cỏ tranh | Đang canh tác lúa |
10 | Đồng Ánh | Dân tộc thái | Đồng tốt | Đang canh tác lúa |
VII. Những nét nổi trội về lịch sử
1Các di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng trên địa bản thôn: Danh lam thắng cảnh thác Đồng Quan được công nhận di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh, năm công nhận 2016
1.1Những nhân vật, sự kiện lịch sử nổi bật liên quan đến thôn
-Ông Băng Tước- Quan làng
Ông Quản Tiến-Quan làng
Ông Lê Phúc Đức, Lê Đình Đắc-Quan làng
Ông Lê Phúc Toại:Quan Làng
Ông Lê Phúc Tưởng: Quan làng
Ông : Lê Công Ảnh: Quan làng
3. Những đóng góp sức người, sức của của thôn/làng trong các cuộc kháng chiến: Số lượng bộ đội; Số lượng thanh niên xung phong; Biên phòng.....Số lượng liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang (nếu có); Những đóng góp về của cải vật chất ?
4. Những kết quả quan trọng trong xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nông thôn mới:
VIII. Hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế
1.Ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân trong thôn: trồng trot, chăn nuôi
1.1Các nghề thủ công truyền thống của thôn: Nghề làm nỏ, đan rón
2. Cây trồng chủ đạo: Cao su, sắn
3. Vật nuôi chủ yếu : trâu, bò,dê, lợn
4. Nông sản chủ yếu: mủ cao su, sắn
5. Đặc sản tiêu biểu:lợn mán, lợn cỏ
6. Các trang trại, gia trại lớn
7. Tỷ lệ hộ nghèo:25,93
IX. Dấu tích văn hóa vật chất
1. Đình:
- Tên gọi; có từ thời kỳ nào ;
- Cấp xếp hạng, năm xếp hạng di tích;
- Thờ ai; Sự tích của đình;
- Hiện trạng hiện nay ?
- Đã được trung tu xây dựng mới như thế nào ?
- Đặc điểm kiến trúc của đình trước đây ? Hiện nay có thay đổi gì không
- Những phong tục, lệ tục, tế lễ, liên quan đến đìn
2.Đền:
- Tên gọi: Đền Quận công Lê Đình Tại, xây dựng vào năm 2016
- Cấp xếp hạng: cấp huyện
- Thờ ai: Quận công Lê Đình Tại
- Hiện trạng hiện nay : xây mới
- Đã được trung tu xây dựng mới như thế nào ?
- Đặc điểm kiến trúc của đình trước đây ? Hiện nay có thay đổi gì không ?
- Những phong tục, lệ tục, tế lễ, liên quan đến đề
3. Chùa
- Tên gọi; có từ thời kỳ nào ;
- Cấp xếp hạng, năm xếp hạng di tích;
- Hiện trạng hiện nay ? đã được trung tu xây dựng mới như thế nào ?
- Đặc điểm kiến trúc của Chùa trước đây ? Hiện nay có thay đổi gì không ?
4. Có những văn bia nào trên địa bàn thôn/làng/khu phố ?
5. Có những sắc phong nào còn lưu giữ ? Nơi lưu giữ: gia định hoặc dòng họ nào lưu giữ
X. Sinh hoạt văn hóa truyền thống của các dân tộc trong thôn/làng/khu phố
1Văn hóa ẩm thực
1.1. Văn hóa ăn
1.1.1. Món ăn hàng ngày
a) Món ăn hàng ngày của người Thái : Cơm, canh, thịt, canh măng chua, canh bồi, canh lá sắn chua
b) Món ăn hàng ngày của người Mường: Cơm, canh, thịt, canh măng chua, canh bồi, canh lá sắn chua.
c) Món ăn hàng ngày của người Thổ: Cơm, canh, canh măng chua, canh bồi, canh lóng
d) Món ăn hàng ngày của người Kinh: Cơm ,canh, thịt ,trứng
1.1.2. Món ăn trong các dịp lễ tiết – hội hè
a) Món ăn trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Thái: móc, bánh trưng , xôi
b) Món ăn trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Mường: Tên các món ăn ? Cách nấu, chế biến ?Thường dùng vào dịp lễ tiết nào hoặc lễ hội nào ? Ngoài ra còn có thêm món bánh gì không
c) Món ăn trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Thổ; Xôi Bánh ít, bánh trưng, cơm, canh ,thịt.
d) Món ăn trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Kinh: cơm , canh, xôi
1.1.3. Những món ăn đặc sản
a) Những món ăn đặc sản của người Thái: nhái nấu măng chua,gà nấu lá sắn chua, canh môn
b) Những món ăn đặc sắc của người Mường: Tên các món ăn đặc sản ? Ăn vào lúc nào? Ai là người hay ăn? Ngày nay còn ăn thường xuyên nữa không ? Cách nấu, chế biến ? Tác dụng món ăn ? Có kiêng kỵ gì không ?
c) Những món ăn đặc sản của người Thổ: Canh lóng, thịt muối chua
d) Những món ăn đặc sản của người Kinh: Tên các món ăn đặc sản ? Ăn vào lúc nào? Ai là người hay ăn? Ngày nay còn ăn thường xuyên nữa không ? Cách nấu, chế biến ? Tác dụng món ăn ? Có kiêng kỵ gì không ?
1. 2. Văn hóa uống
1.2.1 Đồ uống hàng ngày
a) Mô tả đồ uống hàng ngày của người Thái: Nước lá, nước chè, nước lam
b) Mô tả đồ uống hàng ngày của người Mường:Nước lá, nước chè, nước lam
c) Mô tả đồ uống hàng ngày của người Thổ:Nước lá, nước chè, nước lam
d) Mo tả đồ uống hàng ngày của người Kinh: Nước chè
1. 2.2.. Đồ uống trong các dịp lễ tiết – hội hè
a) Đồ uống trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Thái: Tên nước uống ? Cách nấu, pha chế ?Thường dùng vào dịp lễ tiết nào hoặc lễ hội nào ?
b) Đồ uống trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Mường:Tên nước uống ? Chá nâu, pha chế ?Thường dùng vào dịp lễ tiết nào hoặc lễ hội nào ?
c) Đồ uống trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Thổ: Tên nước uống ? Cách nấu, pha chế ?Thường dùng vào dịp lễ tiết nào hoặc lễ hội nào ?
d) Đồ uống trong các dịp lễ tiết – hội hè của người Kinh: Tên nước uống ? Cách nấu, pha chế ?Thường dùng vào dịp lễ tiết nào hoặc lễ hội nào ?
1. 2.3. Những đồ uống đặc sắc
a) Những đồ uống đặc sắc của người Thái : Tên nước uống ? Uống khi nào? Ai là người hay uống? Ngày nay còn uống thường xuyên nữa không ? Cách nấu, pha chế ? Cách uống ? Tác dụng đồ uống ? Có kiêng kỵ gì không ?
b) Những đồ uống đặc sắc của người Mường: Tên nước uống ? Uống khi nào? Ai là người hay uống? Ngày nay còn uống thường xuyên nữa không ? Cách nấu, pha chế ? Cách uống ? Tác dụng đồ uống ? Có kiêng kỵ gì không ?
c) Những đồ uống đặc sắc của người Thổ: Tên nước uống ? Uống khi nào? Ai là người hay uống? Ngày nay còn uống thường xuyên nữa không ? Cách nấu, pha chế ? Cách uống ? Tác dụng đồ uống ? Có kiêng kỵ gì không ?
d) Những đồ uống đặc sắc của người Kinh; Tên nước uống ? Uống khi nào? Ai là người hay uống? Ngày nay còn uống thường xuyên nữa không ? Cách nấu, pha chế ? Cách uống ? Tác dụng đồ uống ? Có kiêng kỵ gì không ?
2. Văn hóa mặc
2.1. Trang phục truyền thống
a) Mô tả đặc điểm trang phục truyền thống người Thái : váy thêu, khăn thêu, áo khóm
b) Mô tả đặc điểm trang phục truyền thống người Mường :Váy đen , khăn trắng
c) Mô tả đặc điểm trang phục truyền thống người Thổ :Váy thổ cẩm, áo dài tứ thân, thắt lưng màu xanh
3. Ngôi nhà truyền thống
a) Mô tả ngôi nhà truyền thống người Thái: Kiểu nhà ? Nguyên liệu chủ yếu để làm nhà ? Cách sắp xếp bố trí sinh hoạt ở các gian trong ngôi nhà ? các phong tục liên quan đến việc làm nhà ? Các tập tục kiêng kỵ liên quan đến việc làm nhà hoặc sinh hoạt trong nhà ?
b) Mô tả đặc điểm ngôi nhà truyền thống người Mường: Kiểu nhà ? Nguyên liệu chủ yếu để làm nhà ? Cách sắp xếp bố trí sinh hoạt ở các gian trong ngôi nhà ? các phong tục liên quan đến việc làm nhà ? Các tập tục kiêng kỵ liên quan đến việc làm nhà hoặc sinh hoạt trong nhà ?
c) Mô tả đặc điểm ngôi nhà truyền thống người Thổ: Kiểu nhà ? Nguyên liệu chủ yếu để làm nhà ? Cách sắp xếp bố trí sinh hoạt ở các gian trong ngôi nhà ? các phong tục liên quan đến việc làm nhà ? Các tập tục kiêng kỵ liên quan đến việc làm nhà hoặc sinh hoạt trong nhà ?
d) Trong thôn/làng có những gia đình nào còn ngôi nhà truyền thống ?
đ) Trong thôn/làng có những gia đình nào có ngôi nhà truyền thống cách tân (kiểu mới) ?
4. Phong tục tập quán
4.1. Phong tục vòng đời
a) Những phong tục liên quan đến việc mang thai và sinh đẻ của các dân tộc trong thôn: mừng tuổi
b) Phong tục liên quan đến hôn nhân/ cưới xin của các dân tộc trong thôn: mừng tuổi
c) Phong tục liên quan đến tuổi già của các dân tộc trong thôn: mừng tuổi
d) Phong tục tang ma của các dân tộc trong thôn: làm vía
4.2. Phong tục theo chu kỳ thời tiết
a) Phong tục Tết Nguyên đán ( mùng 1 tháng 1 âm lịch) của các dân tộc trong thôn/làng:
b) Phong tục Tết cơm mới (10/10 âm lịch) của các dân tộc trong thôn: cúng cơm mới
4.3. Một số tập tục, lễ tục khác
a) Làm vía: có
b) Mo người quá cố,
c) Thờ cúng Tổ tiên: có
d) Thờ Thần chủ làng? Thành hoàng làng: có
đ) Thờ cúng Thần đất, nương rãy, ruộng: có
đ) Làm Chá, Chiêng: có
e) Phong tục giúp nhau: có
Các tập tục. lễ tục này trước đây thường có ở dân tộc nào ( Thái, Thổ, Mường, Kinh ); Mục đích ý nghĩa, hình thức tổ chức như thế nào? hiện nay còn duy trì ở dân tộc nào ( Thái, Thổ, Mường, Kinh )
5. Lễ hội của thôn/làng
Tên gọi; sự tích, mục đích, ý nghĩa, thời gian tổ chức (ngày, tháng), nghi thức, lễ vật cúng, các trò chơi dân gian trong lễ hội, trước đây và hiện nay
6. Các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của các dân tộc: khua lóng, kin chiêng, đang phát huy tốt
7. Các đồ gia dụng đan lát, thêu dệt truyền thống của các dân tộc, gồm những loại gì ? Ngày nay loại nào còn sử dụng thường xuyên ? Loại nào không dùng nữa, vì sao (do không còn nguyên liệu? không còn người biết làm/ hay do các lý do khác,.. ?
8. Văn học dân gian: Nguồn văn học dân gian của các dân tộc ( Thái, Thổ, Mường, Kinh,..) như các truyện thơ, truyền thuyết, truyện kể dân gian, truyện cổ tích, ca dao, dân ca, đồng dao, khặp, tục ngữ, câu đố, phương ngôn,.. liên đến vùng đất và con người của địa phương: Ghi lại và giới thiệu ngắn gọn
9. Các danh hiệu của thôn/làng: Làng văn hóa năm 2016
Đồng Quan, ngày 21 tháng 6 năm 2017
TM/BQL THÔN
TRƯỞNG THÔN
Lục Bình Dân
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ HÓA QUỲ
- Các đồng chí lãnh đạo xã thăm, tặng hoa chúc mừng các trường học trên địa bàn xã nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- DANH SÁCH THÔN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU “THÔN, TỔ DÂN PHỐ VĂN HÓA” NĂM 2024
- Xã Hóa Quỳ tỏ chức gải bóng chuyền Nam, nữ chào mừng 60 năm thành lập đảng bộ xã
- Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024:
- TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO VIỆC SỬ DỤNG CỜ ĐẢNG, CỜ TỔ QUỐC VÀ HÌNH BẢN ĐỒ VIỆT NAM
- Hóa Quỳ. Nhiều hoạt động sôi nổi chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng bộ huyện
- Dâng hương Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024)
- Đồng chí Lê Khắc công, HUV -Bí thư đảng ủy xã thăm, tặng quà cho người có công với cách mạng nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.
- KỶ NIỆM 77 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH - LIỆT SỸ 27/7
- Cách phòng bệnh đau mắt đỏ
Công khai kết quả giải quyết TTHC
ĐIỆN THOẠI HỮU ÍCH
02373.742.289